tháng 8 2019

Bọc răng sứ là giải pháp phục hình răng đang được ưa chuộng nhất hiện nay bởi tính thẫm mỹ và độ bền cao, thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp xảy ra biến chứng sau phục hình như bị đau sau khi bọc răng sứ, vậy nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục như thế nào? niềng 4 răng cửa giá bao nhiêu?

Bọc răng sứ bị đau nguyên nhân do đâu?
Bọc răng sứ bị đau nguyên nhân do đâu? 

Bọc răng sứ bị đau nguyên nhân do đâu? 

Do bệnh lý răng miệng 

Trong quy trình bọc răng sứ, việc kiểm tra, thăm khám tình trạng răng miệng là thao tác đầu tiên. Các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,…cần phải được điều trị hết hẳn trước khi tiến hành bọc răng sứ. Điều này giúp cho quá trình bọc răng sứ diễn ra an toàn, tránh các biến chứng, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Nếu bác sĩ kiểm tra răng miệng không cụ thể chính là nguyên nhân chính dẫn đến bọc răng sứ bị đau. 

>>Xem thêm: bọc răng sứ nguyên hàm giá bao nhiêu 

Kỹ thuật thực hiện 

- Tháo tác chỉnh khớp cắn không chuẩn xác dẫn đến răng bị kênh, tạo cảm giác cộm cấn, khó chịu, người bệnh còn cảm thấy đau nhức mỗi khi ăn nhai, thậm chí phát ra tiếng kêu, luôn có cảm giác bị sai lệch khớp thái dương hàm. Làm thế nào để niềng răng cho người trưởng thành hiệu quả 

- Phục hình răng sứ không sát khít nướu, cùi răng làm cho thức ăn dễ mắc vào kẽ hở, không vệ sinh tốt sẽ khiến vi khuẩn phát triển, tấn công vào men răng và nướu. 

Cách chăm sóc răng miệng 

Bọc răng sứ bị đau cũng có thể do cách chăm sóc răng miệng của người bệnh không đúng cách. Nếu bạn không vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, lâu ngày, vi khuẩn sẽ ngày càng phát triển, gây ra các vấn đề bệnh lý và dẫn đến tình trạng răng bị ê nhức sau khi bọc sứ. 

Khắc phục bọc răng sứ bị đau như thế nào? 

Với tình trạng bọc răng sứ bị đau thì bắt buộc phải đến ngay nha khoa tái khám, xác định nguyên nhân và tìm ra biện pháp khắc phục phù hợp. Bác sĩ có thể tháo phần răng sứ đã bõ để kiểm tra lại và lắp sứ mới hoặc điều trị bệnh lý dứt điểm rồi mới phục hình lại răng sứ. 

Để tránh gặp phải tình trạng đau nhức, bạn cần đến một địa chỉ nha khoa đáng tin cậy thực hiện. Một địa chỉ tốt phải có cả ba yếu tố là bác sĩ có chuyên môn giỏi để loại trừ trường hợp bệnh lý không được điều trị triệt để hoặc khi lắp chụp sứ bị vênh, cộm cấn; trang thiết bị hiện đại, vô trùng tuyệt đối và cuối cùng là công nghệ hiện đại để bọc sứ đạt được hiệu quả bền chắc nhất. 

Với những lời giải đáp trên đây của chúng tôi về vấn đề bọc răng sứ bị đau mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp quá trình phục hình răng của mình diễn ra thuận lợi và an toàn hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuniengrangtrongsuot.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Chế độ ăn uống không khoa học cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng. Vậy bạn có biết, bị hôi miệng nên ăn gì để mau khỏi và không nên ăn gì để tránh tình trạng hôi miệng hay chưa? răng lấy tủy có nên bọc lại?

Hôi miệng kiêng ăn gì?
Hôi miệng kiêng ăn gì? 

Hôi miệng kiêng ăn gì?

- Cà phê: Cà phê và socola là 2 loại thực phẩm người bị hôi miệng không nên sử dụng. Vì đặc tính có trong cà phê sẽ gây xỉn màu răng, điều này không gây ra tác hại đến cơ thể nhưng quá lạm dụng sẽ oxy hóa hệ men răng, bào mòn men trắng của răng. Đến một thời điểm nào đó, hệ men răng không còn kháng sinh nữa sẽ dần chuyển sang màu vàng vôi răng. Khi dùng nhiều thực phẩm khác nhau mảng bám luôn đọng lại trên vôi răng từng ngày bào mòn mục rỗng răng tạo ra các mùi hôi khó chịu.

- Hành, tỏi: Là 2 thực phẩm hôi miệng kiêng ăn gì được hầu hết chuyên gia đưa ra đầu tiên. Bởi chúng chứa hàm lượng lưu huỳnh rất cao, trong quá trình chế biến thành thức ăn sẽ xảy ra oxy hóa luu huỳnh với oxy tự nhiên ngoài không khí. Bản chất của lưu huỳnh là một chất có mùi hôi rất nồng nên khi trực tiếp sử dụng sẽ đọng lại trong khoang miệng, gây mùi hôi. 

Nếu bạn biết đặc tính của lưu huỳnh, tốt nhất sau khi ăn nên đánh răng sạch sẽ. Đối với người không am hiểu, sử dụng nhiều sẽ tạo điều kiện thuận lợi đẩy mùi hôi đốt nóng dạ dày, còn gọi là dạ dày bốc hỏa trào ngược sinh nhiệt nướu lên răng.

- Thực phẩm chứa nhiều protein: Các loại thịt có màu đỏ như thịt bò, thịt gà, thịt cừu,…đều chứa nhiều protein và dồi dào cacbonhydrat. Khi sử dụng các thực phẩm này, người bị hôi miệng cần lưu ý dùng ít bởi các loại thịt này rất khó tiêu. Khi ăn nhiều, tiến trình tiêu hóa ở dạ dày sẽ chậm và gây ợ liên tục, điều này tạo ra mùi hôi. 

Ngoài ra, ở những loại thịt cần được răng nghiền nhuyễn trước khi tiêu hóa, quá trình này rất dễ làm mắc kẹt đồ ăn ở kẽ răng, chân răng. Các vị trí này rất khó làm sạch, lâu ngày là ổ vi khuẩn và hôi miệng là điều dễ dàng.

Hôi miệng nên ăn gì?

Bên cạnh các thực phẩm không nên ăn trong phần hôi miệng kiêng ăn gì. Chúng tôi cũng đưa ra một số gợi ý thực phẩm bạn nên bổ sung khi bị hôi miệng như sau:

- Trái cây chứa nhiều vitamin C: Một số loại như cam, chanh, quýt, bưởi, xoài,…chứa rất nhiều vitamin C tự nhiên, có thể làm sạch hệ men răng giúp hơi thở thơm mát. Đối với các thực phẩm như chanh, cam, xoài, người hôi miệng nên lựa những quả có vị chua cao và giòn. Vì trong thực phẩm chua chứa rất nhiều chất chống oxy hóa giúp diệt khuẩn do các mảng bám của thức ăn thừa để lại trên kẽ răng. Có thể đa dạng bữa ăn trái cây bằng cách ăn trực tiếp, xay sinh tố, làm nước ép,…

- Lá gia vị: Như bạc hà, cà ri, lá quế, mùi tàu, rau thơm,…đều rất dễ kiếm. Tùy thuộc theo từng họ lá gia vị mà người bệnh nên sử dụng theo cách khác nhau để chúng phát huy hết công dụng. 

- Ăn dâu tây, táo hay mía cũng giúp cho sự tiết nước bọt, chà sạch mảng bám trên răng và giúp cho hơi thở trở nên thơm tho hơn. Các chất có trong táo và dâu tây kích thích lợi hoạt động tốt và tẩy sạch các chất sót lại từ thức ăn.

Bị hôi miệng kiêng ăn gì không phải là việc quá khó để thực hiện, bởi các thực phẩm ăn được rất dễ tìm, dễ sử dụng và chúng rất tốt cho cơ thể. Hãy tham khảo thêm một số thực phẩm khác ở những bài viết sau của chúng tôi nhé.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvutramrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Nhổ răng cấm bao lâu thì lành thương và ăn uống bình thường là một trong những thắc mắc rất phổ biến của hầu hết người bệnh vừa thực hiện nhổ răng xong. Bởi vết thương lành nhanh hay chậm sẽ ảnh hưởng lớn đến việc ăn nhai và sinh hoạt hàng ngày. 

>>Xem thêm: có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không

Nhổ răng cấm bao lâu thì lành
Nhổ răng cấm bao lâu thì lành

\Nhổ răng cấm bao lâu thì lành? 

Đối với răng cấm hàm dưới, sau khi nhổ răng bạn phải chờ 1-2 tuần mới lành thương và ăn uống bình thường. Lúc này, cảm giác đau nhức hoàn toàn biến mất. Đối với những ai có cơ địa lâu lành thường thì thời gian có thể lâu hơn 1 vài ngày. Do vậy, để trả lời thắc mắc nhổ răng cấm bao lâu thì lành, hầu hết các bác sĩ nha khoa không đưa ra số ngày cụ thể mà phụ thuộc nhiều vào cơ địa của bệnh nhân. 

Ngoài ra, thời gian lành thương cũng phụ thuộc ít nhiều vào những yếu tố như: 

- Kỹ thuật nhổ răng của bác sĩ, nhổ răng tốt là không để sót chân răng hoặc ảnh hưởng đến dây thần kinh. 

- Răng nhổ thuộc trường hợp dễ nhổ hay khó nhổ cũng quyết định thời gian lành thương. Nếu răng khó, vết thương hở rộng thì phải đặt thuốc cầm máu và khâu vết thương bằng chỉ tự tiêu. 

- Cách vệ sinh răng miệng của bệnh nhân sau khi nhổ răng cũng ảnh hưởng đến vết thương. Để nahnh lành, cần trang bị kiến thức chăm sóc răng sau khi nhổ từ bác sĩ nha khoa. 

Nên ăn gì sau nhổ răng để nhanh chóng lành thương? 

Sau khi nhổ răng cấm, bạn nên cắn chặt bông gòn trong vòng 30-60 phút hoặc lâu hơn để cầm máu. Nếu đau nhức kéo dài, bác sĩ sẽ kê toa thuốc giảm đau. Ngoài ra, để hỗ trợ tốt cho thời gian nhổ răng cầm bao lâu thì lành, bạn cần kiêng ăn một số thực phẩm sau: 

- Hạn chế các loại kẹo ngọt, thực phẩm cứng, dai, dẻo, quá nóng, quá lạnh để tránh làm tổn thương đến vết nhổ răng. Nên dùng thức ăn mềm lỏng trong tuần đầu tiên như cháo, soup, xay nhuyễn thịt cá để bổ sung dinh dưỡng. 

- Duy trì việc chải răng đều đặn mỗi ngày từ 2-3 lần với bàn chải lông mềm, tránh đánh vào vùng nhổ răng. Không nên dùng vật nhọn như tăm hoặc dùng tay tác động vào hố văng vừa nhổ, sẽ dễ nhiễm trùng và vết thương lâu lành hơn. 

- Sau khi nhổ răng, nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để phục hồi sức lực, không làm việc quá nặng hoặc chơi thể thao quá sức trong 24 giờ đầu vì rất dễ tác động đến vùng răng vừa nhổ, gây va chạm làm vết thương khó lành. 

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi chia sẻ về vấn đề nhổ răng cấm bao lâu thì lành mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://chiphiniengrangthuathammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Vôi răng nếu không được lấy ra, lâu ngày xâm lấn nướu răng gây viêm nhiễm, kết hợp với các vi khuẩn gây ra một số bệnh như: bệnh viêm nướu, viêm chân răng, viêm nha chu…Bên cạnh đó, không phải ai cũng biết niềng răng hô giá bao nhiêu tiền?

Tại sao nên cạo vôi răng?
Theo các nghiên cứu khoa học cho biết, vôi răng không chỉ làm mất thẩm mỹ cho hàm răng mà nó còn là tiền đề cho các bệnh răng miệng, dẫn đến nguy cơ cuối cùng là răng bị mất đi.

Vôi răng thực chất là những mảng bám thức ăn còn sót lại, chúng tích tụ ở xung quang chân răng và kẻ răng lâu ngày và dần dần bị vôi hóa. Vôi răng được xem là “ổ” của rất nhiều loại vi khuẩn gây hại cho răng, những loại vi khuẩn xem vôi răng như một địa điểm để sinh sôi và hoạt động.

Những bệnh này ban đầu không có những biểu hiện rõ ràng nên người bệnh không chú ý và dễ dàng bỏ qua. Sau một thời gian phát bệnh nặng hơn, răng bị chảy mủ, có thể chảy máu răng… lúc này răng dễ bị lung lay và mất răng. Tình trạng mất răng nếu vẫn không được phục hồi sớm dẫn đến tiêu xương hàm, răng bị xô lệch khỏi vị trí ban đầu, gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Cạo vôi răng có tác dụng gì?
Vì sao phải cạo vôi răng

Quy trình tiến hành cạo vôi răng
Quy trình cạo vôi răng được xem là khá đơn giản nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ cao từ bác sĩ để có thể lấy sạch được hết những mảng vôi răng, quá trình làm phải nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương đến nướu của bệnh nhân. Dưới đây là các bước cạo vôi răng cơ bản nhất:

Bước 1: Trước khi tiến hành cạo vôi răng, bệnh nhân phải được bác sĩ khám kỹ lưỡng tình trạng răng miệng như thế nào, có các bệnh lý gì về răng hay không.

Bước 2: Sau đó, bác sĩ tiến hành vệ sinh răng miệng của bệnh nhân thật sạch để khi vôi răng được lấy ra thì chân răng và nướu không bị viêm nhiễm.

Bước 3: Tiếp theo đó là bắt đầu lấy vôi răng, bác sĩ sử dụng máy cạo vôi răng siêu âm với những chuyển động rung liên tục để làm tróc các mảng bám ra. Trước tiên bác sĩ cạo vôi ở các bề mặt răng trước rồi sau đó bác sĩ cạo tới phần chân răng.

Bước 4: Sau khi các mảng bám vôi được lấy ra sạch sẽ thì bước cuối cùng trong quy trình cạo vôi răng chính là đánh bóng. Bác sĩ sử dụng dụng cụ và thuốc đánh bóng cho răng, giúp răng không chỉ sạch sẽ mà còn sáng bóng, có khả năng hạn chế sự tích tụ mảng bám sau này.

Cạo vôi răng là cách tốt để bạn không bị các vấn đề về răng miệng cũng như đem lại tính thẩm mỹ cho nụ cười của bạn. Tùy vào cơ địa của mỗi người mà thời gian lấy vôi răng khác nhau, nhưng trung bình từ 3 - 6 tháng/ lần để có kết quả tốt nhất.
Bài viết trích nguồn tại: dangluu1258.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget